Meetingtheworld - Trang tin tức phổ biến hàng đầu Việt Nam
  • Home
  • Kinh tế
  • Nhà đất
  • Du lịch
  • Công Nghệ
No Result
View All Result
  • Home
  • Kinh tế
  • Nhà đất
  • Du lịch
  • Công Nghệ
No Result
View All Result
Meetingtheworld - Trang tin tức phổ biến hàng đầu Việt Nam
No Result
View All Result

[ Tìm hiểu] Sibelium là thuốc gì? Có tác dụng phụ không?

admin by admin
July 3, 2020
in Sức khỏe
27
Tìm hiểu về bệnh rối loạn thần kinh tim

Thay vì thường xuyên phải đối diện với chứng đau nửa đầu, nhiều người đã tìm đến các loại thuốc khác nhau. Và, Sibelium là một trong những loại thuốc điều trị không thể thiếu trong nhà bạn. Vậy, Sibelium là thuốc gì? Có tác dụng ra sao? Liệu việc dùng thuốc có gây ra tác dụng phụ không?…

Sibelium là thuốc gì?

Bệnh nhân đau nửa đầu do rối loạn tiền đình thường vấp phải những khó khăn trong sinh hoạt và công việc. Trong trường hợp này, trong các đơn thuốc không thể thiếu loại thuốc mang tên Sibelium. Vậy, Sibelium là thuốc gì? Đây là một loại thuốc viên nang dạng  uống có thành phần dược liệu chính là Flunarizine hydrochloride.

Flunarizine Hydrochloride còn được gọi là Flunarizine. Đây là thành phần có khả năng hấp thu canxi một cách có chọn lọc, làm giảm axit trào ngược quá mức cũng như cản trở quá tải canxi tế bào. Nhờ đó, hàm lượng canxi trong máu người bệnh được duy trì ở mức ổn định nhưng Flunarizine không hề có một tác động nào lên sự co bóp và truyền dẫn cơ tim.

Bao bì sản phẩm của thuốc Sibelium
Bao bì sản phẩm của thuốc Sibelium

Trong giới y học, câu hỏi Sibelium là thuốc gì, từ lâu đã không còn xa lạ. Bởi tần suất loại thuốc này góp mặt trong các toa thuốc dự phòng và điều trị chứng đau nửa đầu hay các triệu chứng rối loạn tiền đình ngày càng nhiều.

Thêm vào đó, các y bác sĩ cũng cho phép Sibelium xuất hiện trong quá trình điều trị chứng rối loạn giấc ngủ, dễ kích động. Vì thuốc có tác dụng giúp bệnh nhân dễ đi vào giấc ngủ và kiểm soát được cảm xúc.

Trong trường hợp bệnh nhân mắc chứng rối loạn trí nhớ hay khó tập trung vào công việc lsg fo họ cần bổ sung Flunarizine. Ngoài ra, Sibelium còn được gọi tên nhiều lần trong chữa trị chứng cứng cơ khi di chuyển hoặc nằm, lạnh đầu chi hay dị cảm.

Quá trình hấp thụ thuốc Sibelium như thế nào?

Sibelium được bào chế dạng viên nang. Trong mỗi viên thuốc chứa 5mg Flunarizine và được đóng thành vỉ 10 viên để bán ra thị trường. Hiện nay, người bệnh có thể tìm mua Sibelium tại các nhà thuốc theo dạng hộp lớn 50 vỉ và hộp nhỏ 10 vỉ.

Vỉ thuốc Sibelium
Vỉ thuốc Sibelium

Khi điều trị bằng Sibelium, người bệnh nên uống tốt nhất vào buổi tối và uống kèm nhiều nước. Thông thường, thuốc được hấp thụ qua đường ruột rồi chuyển hóa qua gan. Cuối cùng, các phế phẩm sẽ nhanh chóng được bài tiết ra bên ngoài qua đường mật. Tác dụng của Sibelium sẽ phát uy trong khoảng từ 2 đến 4 giờ tiếp theo tùy vào cơ địa của mỗi người. Hiệu quả điều trị bệnh bắt đầu thể hiện vào tuần thứ 5 hoặc 6.

Liều lượng thích hợp cho từng chứng bệnh

Bên cạnh câu hỏi Sibelium là thuốc gì, người dùng còn đặc biệt quan tâm đến vấn đề liệu lượng. Trước tiên, người dùng cần tham khảo ý kiến bác sĩ cũng như đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Sibelium nên uống vào buổi tối. Tùy vào độ tuổi của từng bệnh nhân, liều dùng thuốc cũng có đôi chút khác biệt. Cụ thể, người trên 65 tuổi chỉ nên dùng 1 viên Sibelium mỗi ngày, còn người dưới 65 tuổi có thể sử dụng 2 viên thuốc.

Dự phòng đau nửa đầu

Không tiếp tục sử dụng khi cơ thể kháng thuốc
Không tiếp tục sử dụng khi cơ thể kháng thuốc

Nếu trong quá trình dùng thuốc, cơ thể người dùng xảy ra hiện tượng kháng thuốc hay xuất hiện các biểu hiện trầm cảm, ngoại tháp thì không nên tiếp tục sử dụng. Trong trường hợp, người bệnh đã dùng thuốc sau 2 tháng nhưng bệnh tình vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm cũng không nên tiếp tục dùng thuốc.

Trong trường hợp bệnh nhân phản ứng tốt với thuốc cần duy trì việc điều trị bằng thuốc Sibelium nhưng cần giảm liều lượng. Thay vì trước đây, người bệnh dùng thuốc mỗi ngày, thì hiện nay chỉ nên dùng thuốc 5 ngày mỗi tuần. Và chỉ nên ngưng thuốc sau 6 tháng điều trị.

Chóng mặt

Kiểm soát tình trạng chóng mặt với Sibelium
Kiểm soát tình trạng chóng mặt với Sibelium

Đối với người mắc chứng chóng mặt mãn tính hay do quá trình chuyển đổi tư thế nên dùng Sibelium để kiểm soát bệnh tình. Thông thường khoảng 2 tháng. Nếu trong thời gian 1 tháng đối với chóng mặt mãn tính và 2 tháng đối với chóng mặt tư thế, người bệnh dùng thuốc nhưng không thể cải thiện bệnh tình, người bệnh nên ngưng ngay việc sử dụng thuốc.

Các trường hợp cần thận trọng khi dùng Sibelium là gì?

Người bệnh nên trao đổi với bác sĩ điều trị trước khi dùng thuốc Sibelium:

Các bạn có thể xem hướng dẫn chi tiết trong video dưới đây

– Người bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

– Người có tiền sử mắc bệnh gan, Parkinson, rối loạn vận động hoặc trầm cảm.

– Người điều khiển phương tiện giao thông hoặc làm công việc liên quan đến vận hành máy móc.

– Phụ nữ đang trong giai đoạn thai kỳ hoặc đang cho con bú.

Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần tránh xa rượu, bia và các chất kích thích khác để tránh hiện tượng buồn ngủ trầm trọng hơn.

Trước khi sử dụng, người dùng cần tìm hiểu thật cẩn thận về Sibelium là thuốc gì để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất. Dù vậy, để đảm bảo an toàn, người dùng cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị theo lộ trình để nhanh chóng chấm dứt chứng đau nửa đầu, chóng mặt, rối loạn tiền đình,….

Tags: Youtube
Previous Post

Kinh nghiệm chèn logo vào Word để giữ bản quyền nội dung

Next Post

Cách kiểm tra ổ cứng SSD hay HDD chính xác nhất 2020

Next Post
Mở ô tìm kiếm và chọn Open công cụ Defragment and Optimize Drives

Cách kiểm tra ổ cứng SSD hay HDD chính xác nhất 2020

Comments 27

  1. Toan Minh says:
    3 years ago

    Tôi bị bệnh này 15 năm nay, chữa trị khắp nơi nhưng ko khỏi. Ai chữa khỏi giúp mình với. Bệnh ngày càng trầm trọng Mình chịu ko nổi nữa rồi.

    Reply
  2. Dung Thái Thị says:
    3 years ago

    tôi uong ATP co đc ko a

    Reply
  3. Dung Thái Thị says:
    3 years ago

    tôi bi kinh tim đi kham tim ơ bênh vien bach mai ma ko rhây bênh

    Reply
  4. Ngan Lee says:
    3 years ago

    khi bị bệnh rối loạn thần kinh tim nên dùng những lọaj thuốc gì?

    Reply
  5. Thinh Tran says:
    3 years ago

    Mình bi dối loạn thân kinh tim huyết ap cao phả dùng thuốc cao huyết ap với dùng thuốc con co di khàm bác sỉ nói mình bi giả dò

    Reply
  6. Tam Nguyen says:
    3 years ago

    Bệnh này có chơi thể thao nặng dc không bs như đá bóng có dc không

    Reply
  7. Giấc mơ Tâm Linh says:
    3 years ago

    Mình bị bệnh này từ 2009-đến ngày Hôm nay Giờ vẫn còn bị nên vào xem lại và rút kinh nghiệm.cứ dk 2-3thang lai bị lại chán thật vì mình không bỏ dk chất kích thích như thuốc lào,thuốc lá ,rượu bia. Nên giờ m vẫn chưa khỏi,nhưng m tìm hiểu nhiều về căn bệnh này rồi, đối với m chả là gì ma lam ảnh hưởng đến sức khỏe của mình, lúc bị m chỉ hít sâu rồi thở ra 4-5 lần là OK ạ

    Reply
  8. Trương Để says:
    3 years ago

    Tim tui đập vs mạch đập nhanh có pải rltk tim ko

    Reply
  9. Hoa Của Núi says:
    3 years ago

    Tôi bị thần kinh tim bác sĩ có thuốc gì giới thiệu giúp tôi với

    Reply
  10. Tien Mai says:
    3 years ago

    ko trở lại tái khám chắc là đi rồi đó

    Reply
  11. Nguyên Văn Hải says:
    3 years ago

    Tôi cũng bị bệnh này nhưng mà là cường giao cảm
    Nhạy cảm với cảm xúc , tác động bên ngoài
    Đứa em trai nó bị bệnh cấp cứu làm tôi cũng cấp cứu theo

    Reply
  12. Pham Hông says:
    3 years ago

    Ân nhân nào có cách trị dứt điểm rồi chia sẻ e với e cảm ơn các đồng nhân e khổ quá quí vị à

    Reply
  13. Duyen Tran says:
    3 years ago

    – Tôi ms 20t mới bị rối loạn tim gần 2nam, ai có thể cho tôi một lời khuyên ko. mất ngủ khó thở, tim đập dồn dập, nhiều khi nằm 3,4tieg k ngủ đk.

    Reply
  14. Duy Nguyen says:
    3 years ago

    toi co cách chua bệnh nay mà ko dung thuoc

    Reply
  15. Toan Nguyen says:
    3 years ago

    Minh moi bị xong lo au tim đap nhanh lên huyet ap moi ,bi 4 nam nay bi lai … may hom o nhà hok tiep xuc ra đương bị trâm cảm .roi lên mua thuóc ôn định lại … đúng là thân kinh phức tạp … nguyên nhân do thần kinh cả. Vui buon gi cung hại. Mà không vui buồn cũng hại… bỏi vạy cung luôn lac quan cân bằng .

    Reply
  16. Pham Duy says:
    3 years ago

    hay quá

    Reply
  17. thanhthuy nguyen says:
    3 years ago

    MC NEN AN MAC KIN DAO 'DUNG DAN KHI PHONG VAN VE VAN DE Y HOC MOI THICH HOP

    Reply
  18. Van Nghia says:
    3 years ago

    Toi co chiu chung nay doi

    Reply
  19. nhi huynh says:
    3 years ago

    Ai có cách trị rối loạn thần kinh tim thì mong m.n chia sẻ với minh 0986235046

    Reply
  20. vi minh chau says:
    3 years ago

    minh cung bi roi loanthan kinh tim. hay bi chong mat nhuc dau nua. co ai tu vandum e

    Reply
  21. Snow Muy says:
    3 years ago

    Cô Hằng trường mình

    Reply
  22. Khanh Y Nguyen says:
    3 years ago

    minh cung bi goi loan than kinh tim nay da 4 nam roi gio minh dang uon nhan long minh cam thay rat on

    Reply
  23. Nam Tran says:
    3 years ago

    Tôi ở HN , bị rối loạn tktv hơn 10 năm nay rồi , 2,3 năm đầu cũng rất tốn tiền đi khám , xét nghiệm đủ loại , nhưng không phát hiện có tổn thương gì , song song với đó là dùng thuốc các kiểu , Đông , Tây y , Nam dược , nó cũng chỉ cải thiện phần nào thôi . Kinh nghiệm hiện nay của tôi là : Xác định chấp nhận chung sống hòa bình với nó , cải thiện cuộc sống tinh thần , còn lúc nào đột nhiên nó xuất hiện hiện tượng thì mua sẵn 1 vỉ thuốc Sibelium của Thái = 60n , uống 1 viên , nặng có thể 2 v , đi nằm ngủ một lúc , tỉnh dậy lại bt như không có gì . Cái bệnh này không cần dùng nhiều loại thuốc đâu , chỉ cần nâng cao dinh dưỡng , cải thiện tinh thần ,và luôn thủ dẵn 1 vỉ Sibelium là ổn . Đây là tâm huyết của tôi xin chia sẻ cùng mọi người .

    Reply
  24. dinhtroi nguyen says:
    3 years ago

    May ban co the chia se kinh nghiem deu tri benh roi loan than kinh tim cho minh duoc ko , met moi ca nguoi kho so lam cac ban oi , toi o txa huong tra thua thien hue , ra mong duoc cac ban tu van

    Reply
  25. ngoc bich says:
    3 years ago

    hihi thầy Minh,cô Hằng,thầy mẫn…..những idol của em 🙂

    Reply
  26. Hoa Pham says:
    3 years ago

    Vâng rất ngưỡng mộ tài năng và nhân cách sống của cô, nhưng sợ đi trực bù

    Reply
  27. nana đinh says:
    3 years ago

    ôi, cô Hằng của em, cái giọng đó, mình vẫn rất thích…. sợ cô cho đi trực bù. cái hôm nghe cô nói với chú bị rối loạn thần kinh thực vật mình cười đau cả bụng luôn

    Reply

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Xem Thêm

Top 6 địa điểm có phong cảnh đẹp nhất Việt Nam

Top 6 địa điểm có phong cảnh đẹp nhất Việt Nam

February 21, 2020
Đảo Bình Ba Cam Ranh du lịch hè 2 ngày 1 đêm ăn tôm hùm

Đảo Bình Ba Cam Ranh du lịch hè 2 ngày 1 đêm ăn tôm hùm

February 21, 2020
Lửa Việt Tours – Cam Kết Sự Trọn Vẹn

Lửa Việt Tours – Cam Kết Sự Trọn Vẹn

February 22, 2020
YDL #54: Sống ảo ở Đầm Lập An, Lăng Cô | Yêu Máy Bay

YDL #54: Sống ảo ở Đầm Lập An, Lăng Cô | Yêu Máy Bay

February 22, 2020
Rừng Lá Phong – Chùa Thanh Mai – Hải Dương Flycam

Rừng Lá Phong – Chùa Thanh Mai – Hải Dương Flycam

February 22, 2020
Top 10 trường đào tạo ngành du lịch tốt nhất Việt Nam

Top 10 trường đào tạo ngành du lịch tốt nhất Việt Nam

February 22, 2020
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính Sách Bảo Mật

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Home
  • Kinh tế
  • Nhà đất
  • Du lịch
  • Công Nghệ

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.